Tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may sang Trung Quốc

Tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may sang Trung Quốc

Hiện nay, tiềm năng để xuất khẩu hàng dệt may sang Trung Quốc đang rất to lớn. Không chỉ vì thị trường tiêu thụ lớn mà còn chi phí vận chuyển từ Việt Nam cũng rất thấp. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Trung Quốc được dự đón tăng mạnh trong năm 2024.

I. Giới thiệu chung và tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may sang Trung Quốc

  1. Hiện trạng ngành dệt may

Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam. Là ngành đóng góp khá lớn cho nền kinh tế quốc gia. Bao gồm sản xuất vải, quần áo, giày dép và các sản phẩm may mặc khác. Tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may sang Trung Quốc phát triển cực mạnh trong tương lai. Đặt biệt nhất là khi các thị trường quốc tế đang tăng nhu cầu về sản phẩm dệt may.

Ngành dệt may Việt Nam hiện tại đang phát triển khá tốt, là một trong những lĩnh vực đóng góp kim ngạch xuất khẩu hàng đầu của cả nước. Hiện tại, Việt Nam xếp thứ 5 trên thế giới về xuất khẩu hàng dệt may. Lực lượng lao động trong ngành khoảng trên 2 triệu người, trong đó 1,3 triệu người làm việc trực tiếp.

  2. Tiềm năng xuất khẩu ngành dệt may

Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển ngành dệt may như lao động rẻ và kỹ năng công nghệ dệt may tốt. Việt Nam đang tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành dệt may, đặc biệt là tham gia vào các hiệp định thương mại tự do. Điều đó giúp mở rộng thị trường xuất khẩu và tăng cường khả năng cạnh tranh.

Về xuất khẩu, ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, đóng góp một phần lớn vào thu nhập xuất khẩu của đất nước. Các sản phẩm chủ lực xuất khẩu bao gồm quần áo, giày dép và vải. Các thị trường xuất khẩu chính bao gồm Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Canada.

Hàng dệt may

II. Tiềm năng xuất khẩu hàng hóa qua thị trường Trung Quốc

Trung Quốc là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam, chiếm khoảng 6% tổng giá trị xuất khẩu. Trung Quốc hiện đang là đối tác thương mại lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Mỹ. Trung Quốc luôn là thị trường ưu tiên trong chính sách thương mại của Việt Nam. Các sản phẩm chủ lực xuất khẩu sang Trung Quốc bao gồm vải, dây chuyền sản xuất và các sản phẩm dệt may khác.

  1. Thách thức:

Hiện thị trường Trung Quốc không còn dễ tính, không phải mặt hàng gì cũng chấp nhận. Ngoài ra, các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc khá tương đồng với Việt Nam, do đó hàng hóa của Việt Nam cũng đối diện với sự cạnh tranh tại nhiều thị trường lớn. Việc đối mặt với cạnh tranh ác liệt từ các nhà sản xuất Trung Quốc đang là một thách thức lớn đối với Việt Nam.

  2. Cơ hội:

Tuy nhiên, cơ hội cho hàng hoá Việt Nam mở rộng xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn còn đang rộng mở. Hoạt động thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Trung Quốc tiếp tục ổn định, hiệu suất thông quan nâng cao. Tại một số địa phương có các cửa khẩu biên giới quan trọng đối với thương mại song phương như Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, lượng hàng hóa thông quan hàng ngày vẫn cực kì ổn định.

III. Quy trình gửi hàng và tổ chức vận chuyển hàng dệt may tại VietAviation:

Bước 1:  Khách hàng gửi yêu cầu vận chuyển, thông tin lô hàng chi tiết để được nhân viên bên VietAviation báo giá.
Bước 2: Nhân viên VietAviation sẽ tư vấn cho khách hàng về những phương án và báo giá chi tiết.
Bước 3: VietAviation gom hàng từ xưởng may, cơ sở sản xuất hàng dệt may để tiến hành cân đo và kiểm hàng, gia cố, đóng gói để đảm bảo an toàn cho hàng hóa.
Bước 4: Phát hành vận đơn cho Khách hàng để theo dõi đơn hàng.
Bước 5: Giao đến tay người nhận.

 

 

0842001900
0842001900